Công ty Cổ phần Câu lạc bộ du thuyền và nghỉ dưỡng Cam Ranh nợ gần 200 tỷ đồng tiền thuế

Cục Thuế Khánh Hòa vừa công khai danh sách 30 doanh nghiệp trên địa bàn còn nợ đọng trên 321 tỷ đồng tiền thuế. Số tiền thuế nợ thuế trên được tính đến thời điểm ngày 30/6/2023. Theo doanh sách nợ thuế, Công ty cổ phần Câu lạc bộ du thuyền và nghỉ dưỡng Cam Ranh nợ gần 200 tỷ đồng.

Theo danh sách Cục Thuế Khánh Hòa vừa công khai, Công ty CP Câu lạc bộ du thuyền và nghỉ dưỡng Cam Ranh (mã số thuế: 4201668789) địa chỉ kinh doanh tại: Lô STH43.26 Thích Quảng Đức, Khu đô thị Lê Hồng Phong 2, phường Phước Hải, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa có số nợ lớn nhất với gần 200 tỷ đồng.

Khánh Hòa: 30 doanh nghiệp nợ trên 321 tỷ đồng tiền thuế
Dự án bất động sản Khu đô thị Cam Ranh City Gate rộng gần 50 ha do Công ty CP Câu lạc bộ du thuyền và nghỉ dưỡng Cam Ranh làm chủ đầu tư. Ảnh: TL

Tiếp đó là, Công ty CP dệt Tân Tiến (mã số thuế: 4200340233) địa chỉ kinh doanh tại: Khu Bình Tân, phường Vĩnh Nguyên, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa nợ trên 17 tỷ đồng; Công ty CP khoáng sản và Đầu tư Khánh Hòa (mã số thuế: 4200541959) địa chỉ kinh doanh tại: 248 Thống Nhất, phường Phương Sơn, TP. Nha Trang, Khánh Hòa, nợ trên 15 tỷ đồng; Công ty CP Việt Trung (mã số thuế: 3200283576), có trụ sở tại: huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị nợ trên 14 tỷ đồng; Công ty TNHH tư vấn thiết kế xây dựng ADC (mã số thuế: 4200451159) địa chỉ kinh doanh tại: A1.26 Hai Bà Trưng, phường Vạn Thạnh, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa nợ trên 12 tỷ đồng…

Cục Thuế Khánh Hòa cho biết, nguyên nhân nợ thuế tăng cao do các doanh nghiệp có vướng mắc các khoản thu về đất chưa được cấp có thẩm quyền giải quyết. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp và hộ kinh doanh vẫn bị ảnh hưởng lớn sau đại dịch Covid-19… Mặt khác, vẫn còn nhiều doanh nghiệp nợ thuế lớn từ những năm trước chuyển qua.

Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh về việc đôn đốc thu hồi nợ thuế, Cục Thuế Khánh Hòa đã gửi văn bản tham mưu, đề xuất UBND tỉnh tổ chức đối thoại với các doanh nghiệp có số nợ thuế lớn, có vướng mắc liên quan đến các sở, ngành; mời các doanh nghiệp còn lại làm việc, để đôn đốc nộp thuế nợ.

Đồng thời, Cục Thuế Khánh Hòa cũng chỉ đạo các phòng liên quan, các chi cục thuế duy trì việc công khai thông tin người nộp thuế có nợ thuế trên phương tiện thông tin đại chúng để đôn đốc thu nợ; phối hợp, cung cấp thông tin các trường hợp nợ dây dưa nợ tiền thuế và nghĩa vụ tài chính về đất cho Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Quản lý Khu Kinh tế Vân Phong, Sở Công thương để phối hợp thu hồi nợ thuế…

Cục Thuế Khánh Hòa đặt mục tiêu phấn đấu kéo giảm tỷ lệ nợ đọng thuế đến ngày 31/12 xuống dưới 8% trên tổng thu; thu tối thiểu 80% nợ năm 2022 chuyển sang trong năm 2023./.

V. Tuấn

Tin cùng chuyên mục

Kon Tum: Nhiều giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công

Kon Tum: Nhiều giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công

Tỉnh Kon Tum triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, trong đó, kiên quyết xử lý chủ đầu tư, ban quản lý, các tổ chức, cá nhân cố tình cản trở, gây khó khăn, làm chậm tiến độ giải ngân.
Quý I/2025, Quảng Ninh giải ngân hơn 1.200 tỷ đồng vốn đầu tư công

Quý I/2025, Quảng Ninh giải ngân hơn 1.200 tỷ đồng vốn đầu tư công

Trong quý I/2025, tỉnh Quảng Ninh đã thực hiện giải ngân 1.209 tỷ đồng, đạt 10,2% tổng kế hoạch vốn đầu tư công đã giao cho năm 2025, cao hơn so với mức giải ngân của cùng kỳ năm 2024 (7,7%) và vượt mức trung bình của cả nước (9,5%).
Tổng kiểm kê tài sản công: Đã hoàn thành giai đoạn kiểm đếm thực tế

Tổng kiểm kê tài sản công: Đã hoàn thành giai đoạn kiểm đếm thực tế

Thông tin tổng kiểm kê tài sản công được ông Nguyễn Tân Thịnh - Cục trưởng Cục Quản lý công sản, Bộ Tài chính cho biết tại Hội nghị hướng dẫn rà soát, chuẩn hóa dữ liệu trong Phần mềm tổng kiểm kê tài sản công, được tổ chức ngày 3/4.
Hà Nội: Giải ngân vốn đầu tư công đạt ít nhất 95%

Hà Nội: Giải ngân vốn đầu tư công đạt ít nhất 95%

Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành Chỉ thị số 04 về việc giao các chỉ tiêu, nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm đột phá để quyết tâm đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP 2025 là 8% trở lên.
Tiêu chí lựa chọn đối tác liên doanh, liên kết sử dụng tài sản công

Tiêu chí lựa chọn đối tác liên doanh, liên kết sử dụng tài sản công

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 11/2025/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 144/2017/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 151/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.

Tin khác

TP. Hồ Chí Minh: Làm rõ trách nhiệm các cơ quan, đơn vị không hoàn thành giải ngân đầu tư công

TP. Hồ Chí Minh: Làm rõ trách nhiệm các cơ quan, đơn vị không hoàn thành giải ngân đầu tư công

Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh đề nghị thủ trưởng của 18 cơ quan, đơn vị nêu trên khẩn trương thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 1690 năm 2025, thực hiện kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan, xử lý nghiêm theo quy định và báo cáo UBND Thành phố kết quả.
Nhiều bộ, ngành, địa phương gần “về đích” kiểm kê tài sản công

Nhiều bộ, ngành, địa phương gần “về đích” kiểm kê tài sản công

Theo Bộ Tài chính, tính đến 22h00 ngày 13/3, đã có rất nhiều bộ, ngành, địa phương gần “về đích” trong kiểm kê tài sản công. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bộ, ngành, địa phương đang chậm tiến độ.
EU sẽ không áp dụng các biện pháp phòng thủ về thuế và phi thuế đối với Việt Nam

EU sẽ không áp dụng các biện pháp phòng thủ về thuế và phi thuế đối với Việt Nam

Bộ Tài chính vừa ký Tuyên bố về Thỏa thuận đa phương giữa các nhà chức trách có thẩm quyền (CbC MCAA) nhằm trao đổi Báo cáo lợi nhuận liên quốc gia (CbC) với các quốc gia đối tác, thành viên Liên minh châu Âu (EU). Điều đó có nghĩa là EU sẽ không áp dụng các biện pháp phòng thủ về thuế và phi thuế đối với Việt Nam.
Sửa đổi, bổ sung quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công

Sửa đổi, bổ sung quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công, cụ thể là trụ sở làm việc; xe ô tô; máy móc thiết bị. Ông Nguyễn Tân Thịnh - Cục trưởng Cục Quản lý công sản, Bộ Tài chính chủ trì hội nghị.
Kiểm tra công tác tổng kiểm kê tài sản công tại 16 địa phương

Kiểm tra công tác tổng kiểm kê tài sản công tại 16 địa phương

Sau khi thực hiện kiểm tra công tác chuẩn bị, tổng kiểm kê tài sản công tại các bộ, ngành thực hiện sáp nhập và không sáp nhập, các hội, Bộ Tài chính (Cục Quản lý công sản) tiếp tục tổ chức hội nghị kiểm tra công tác này tại 16 địa phương.
Tăng mức phạt vi phạm hành chính để bảo vệ người tiêu dùng

Tăng mức phạt vi phạm hành chính để bảo vệ người tiêu dùng

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 24/2025/NĐ-CP quy định tăng mức phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Một số bộ, địa phương thực hiện tốt công tác tổng kiểm kê tài sản công

Một số bộ, địa phương thực hiện tốt công tác tổng kiểm kê tài sản công

Bộ Tài chính cho biết, tính đến ngày 14/2 vừa qua đã có một số bộ, địa phương thực hiện tốt công tác tổng kiểm kê tài sản công và đạt tiến độ nhanh.
Chính phủ yêu cầu sắp xếp lại văn phòng đại diện, nhà khách của bộ, cơ quan trung ương tại TP. Hồ Chí Minh

Chính phủ yêu cầu sắp xếp lại văn phòng đại diện, nhà khách của bộ, cơ quan trung ương tại TP. Hồ Chí Minh

Văn phòng Chính phủ vừa có Công văn số 1011/VPCP-CN gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất là văn phòng đại diện, nhà khách của các bộ, cơ quan trung ương trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
Khẩn trương rà soát, tháo gỡ các dự án đầu tư có khó khăn, tồn đọng kéo dài

Khẩn trương rà soát, tháo gỡ các dự án đầu tư có khó khăn, tồn đọng kéo dài

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 13/CĐ-TTg yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương khẩn trương rà soát, báo cáo đầy đủ các dự án đầu tư có khó khăn, vướng mắc, tồn đọng kéo dài để kịp thời tháo gỡ, triển khai ngay các dự án.
Nhiều điểm sáng trong bức tranh nợ công

Nhiều điểm sáng trong bức tranh nợ công

Trong năm 2024, các chỉ tiêu an toàn nợ tiếp tục đảm bảo trong giới hạn trần và ngưỡng cảnh báo an toàn, được Quốc hội phê duyệt. Quy mô nợ công cuối năm 2024 dự kiến khoảng 36 - 37% GDP. Việc kiểm soát tốt nợ công, cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam khiến cho “bức tranh nợ công" của Việt Nam càng trở nên tươi sáng hơn.
Xem thêm
Phiên bản di động