Nguyên nhân điều chỉnh giảm kế hoạch vốn vay lại của các địa phương
Bộ Tài chính vừa có văn bản số 13094/BTC-QLN báo cáo lãnh đạo Chính phủ về nguyên nhân của tình trạng có nhiều địa phương đề nghị điều chỉnh dự toán vay lại năm 2023; đồng thời đề xuất Chính phủ một số giải pháp để hạn chế tình trạng này trong thời gian tới.
Giải ngân vốn 3 chương trình mục tiêu quốc gia: Các địa phương phải nhanh chóng gỡ “nút thắt”
3 chương trình mục tiêu quốc gia gồm: Xây dựng nông thôn mới, Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi và Giảm nghèo bền vững được coi là 'đòn bẩy' giúp các tỉnh miền núi có đông đồng bào dân tộc sinh sống rút ngắn khoảng cách phát triển với các tỉnh đồng bằng. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện các chương trình này, nhất là tiến độ giải ngân nguồn vốn vẫn đang rất chậm.
Một số địa phương đề nghị điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại năm 2022
Theo tờ trình của Chính phủ, tính đến ngày 31/8/2022, có 15 địa phương đề nghị điều chỉnh dự toán vốn vay lại, 1 địa phương đề nghị trả nợ trước hạn.
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách Nhà nước năm 2023
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách nhà nước năm 2023. Trong đó, tổng số thu ngân sách Trung ương là 863.567 tỷ đồng. Tổng số thu ngân sách địa phương là 757.177 tỷ đồng.
Giải ngân vốn đầu tư công: Đã có sự bứt phá mạnh từ các địa phương
Rốt ráo, lăn xả vào cuộc để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, nhiều địa phương đã có thêm những cách làm riêng để kịp thời gỡ vướng cho công tác giải ngân. Vì thế, tại các địa phương này, tiến độ và tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đã có sự bứt phá mạnh mẽ.
Kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của Bộ Y tế và các tỉnh Thanh Hóa, An Giang, Ninh Thuận ra sao?
Báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong lĩnh vực cải cách hành chính, Bộ Y tế cho biết, trong giai đoạn 2016 - 2021 đã rà soát, chuẩn hóa và bãi bỏ gần 200 thủ tục hành chính.
Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công: Cần gỡ bỏ nhiều nút thắt từ cơ chế
Tổng hợp khó khăn, vướng mắc từ các bộ, ngành, địa phương vừa được 6 tổ công tác của Chính phủ kiểm tra, đốc thúc tiến độ giải ngân vốn đầu tư cho thấy, nhiều "nút thắt" nằm ở cơ chế, chính sách cần phải được tháo gỡ.
Ngày 15/1/2022 chính thức triển khai hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công đã được nâng cấp
Ngày 15/1/2022, Bộ Tài chính chính thức triển khai hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công sau khi đã được nâng cấp. Do đó, Bộ Tài chính vừa có công văn đề nghị các bộ, ngành, địa phương thực hiện cập nhật, chuẩn hóa dữ liệu trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài công.
Báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021
Bộ Tài chính đề nghị các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo đầy đủ tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng tài sản nhà nước giai đoạn 2016-2021.
Trước Sau