Chính sách tài khóa góp phần tiết giảm chi phí cho người dân và doanh nghiệp, kích cầu tiêu dùng

Chính sách tài khóa góp phần tiết giảm chi phí cho người dân và doanh nghiệp, kích cầu tiêu dùng

Với những nỗ lực và chỉ đạo quyết liệt, tích cực, kịp thời của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự tham gia vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương, việc triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội đã có tác động tích cực, góp phần tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phục hồi kinh tế, đóng góp quan trọng trong các kết quả kinh tế - xã hội năm 2022 và 2023.
Giảm thuế giá trị gia tăng để hạ giá thành sản phẩm hàng hóa, kích cầu tiêu dùng

Giảm thuế giá trị gia tăng để hạ giá thành sản phẩm hàng hóa, kích cầu tiêu dùng

Trả lời phỏng vấn của phóng viên xung quanh đề xuất giảm thuế giá trị gia tăng Chính phủ vừa trình Quốc hội, PGS.TS Lê Xuân Trường - Trưởng khoa Thuế - Hải quan (Học viện Tài chính) cho rằng, việc giảm thuế sẽ góp phần làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, từ đó giúp doanh nghiệp tăng khả năng phục hồi và mở rộng sản xuất kinh doanh. Khi kinh tế phát triển, hoạt động của doanh nghiệp, người dân trở lại trạng thái bình thường, sẽ đóng góp trở lại cho ngân sách nhà nước.
Giảm thuế giá trị gia tăng "kích thích sản xuất, kích cầu tiêu dùng"

Giảm thuế giá trị gia tăng "kích thích sản xuất, kích cầu tiêu dùng"

Chính sách giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 8% theo Nghị định 15/2022/NĐ-CP được triển khai áp dụng kể từ ngày 1/2/2022 đã nhận được sự phản hồi tích cực của người dân và xã hội. Nhiều ý kiến cho rằng, trong bối cảnh dịch bệnh kéo dài, việc giảm thuế giá trị gia tăng góp phần giảm giá thành sản phẩm, từ đó kính thích sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần kích cầu tiêu dùng, giảm nguy cơ tăng lạm phát.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động