Cần quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm thực hiện bình ổn giá của các bộ, ngành, địa phương
Tại dự thảo nghị định quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Giá, Bộ Tài chính đề xuất cụ thể về thẩm quyền, trách nhiệm thực hiện bình ổn giá của các bộ, ngành, địa phương.
Yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chủ động bình ổn giá dịp cuối năm
Trong thông báo kết luận mới đây của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá, Phó Thủ tướng đặc biệt yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải chủ động chuẩn bị đầy đủ nguồn hàng, bảo đảm nguồn cung, bình ổn giá thị trường phục vụ dịp cuối năm và Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, nhất là đối với mặt hàng quan trọng, thiết yếu.
Quỹ bình ổn đã phát huy vai trò “điều hòa” giá xăng dầu
Ủy ban Tài chính Ngân sách cho rằng, trong điều kiện hiện nay nên duy trì Quỹ bình ổn xăng dầu, vì đây là một trong những công cụ điều tiết giá xăng dầu trong nước, là biện pháp kinh tế, không phải là can thiệp hành chính.
Quản lý giá hiệu quả: Cần phân công, phân cấp cụ thể, rõ trách nhiệm
Luật Giá số 11/2012/QH13 đã đi vào cuộc sống được gần 9 năm. Không thể phủ nhận, đạo luật này đã đóng góp tích cực vào công tác ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, khi thực tiễn có nhiều thay đổi, nhất là một số vướng mắc xảy ra đã gặp phải tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, đặt ra yêu cầu cần có sự điều chỉnh, đặc biệt trong vấn đề phân công, phân cấp.
Dự thảo Luật Giá (sửa đổi): Công khai, minh bạch trong hoạt động định giá của các doanh nghiệp
Theo dự thảo Luật Giá (sửa đổi), danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện kê khai giá sẽ giảm bớt các mặt hàng phải kê khai so với hiện hành, để tập trung vào các mặt hàng thật sự quan trọng, thiết yếu.
Quản lý, bình ổn giá cần sự vào cuộc đồng bộ của các ngành chức năng
Bộ Tài chính vừa có công văn gửi các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước và các doanh nghiệp đề nghị tăng cường công tác quản lý giá, bình ổn giá.
Theo dõi sát tình hình sản xuất kinh doanh để có biện pháp điều hành và bình ổn giá phù hợp
Theo bà Đinh Thị Nương - Phó Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), trường hợp có mặt hàng biến động lớn về giá, căn cứ pháp luật về giá, Bộ Tài chính sẽ chủ trì phối hợp với bộ quản lý chuyên ngành tham mưu Chính phủ, báo cáo Quốc hội đưa những mặt hàng đó vào danh mục bình ổn giá.
Giảm thuế giá trị gia tăng "kích thích sản xuất, kích cầu tiêu dùng"
Chính sách giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 8% theo Nghị định 15/2022/NĐ-CP được triển khai áp dụng kể từ ngày 1/2/2022 đã nhận được sự phản hồi tích cực của người dân và xã hội. Nhiều ý kiến cho rằng, trong bối cảnh dịch bệnh kéo dài, việc giảm thuế giá trị gia tăng góp phần giảm giá thành sản phẩm, từ đó kính thích sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần kích cầu tiêu dùng, giảm nguy cơ tăng lạm phát.
Trước Sau