ADB dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6%

ADB dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6%

Theo Báo cáo triển vọng phát triển châu Á (ADO) tháng 4/2024 được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa công bố, kinh tế Việt Nam được kỳ vọng đạt mức tăng trưởng 6,0% trong năm 2024 và 6,2% trong năm 2025.
TP. Hồ Chí Minh: Tăng trưởng kinh tế quý I/2024 có dấu hiệu hồi phục

TP. Hồ Chí Minh: Tăng trưởng kinh tế quý I/2024 có dấu hiệu hồi phục

Dù vẫn còn không ít khó khăn, nhưng trong quý I/ 2024, kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã có dấu hiệu hồi phục phát triển tích cực. Theo các chuyên gia, mục tiêu tăng trưởng 7,5% đến 8% năm 2024 của thành phố là hoàn toàn có khả thi.
Việt Nam cần có hành động cụ thể để không "hụt hơi" trong tăng trưởng

Việt Nam cần có hành động cụ thể để không "hụt hơi" trong tăng trưởng

Theo đánh giá từ các chuyên gia kinh tế, ngay từ bây giờ Việt Nam cần có những định hướng chiến lược, những hành động cụ thể để duy trì được tốc độ tăng trưởng nhanh một cách bền vững để không bị "hụt hơi" trong tăng trưởng kinh tế.
Chính sách nào để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế năm 2024?

Chính sách nào để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế năm 2024?

Việt Nam bước vào năm 2024 với dư địa dồi dào để kích thích nhu cầu trong nước, cộng hưởng chính sách tiền tệ nới lỏng với kỳ vọng một đợt cắt giảm lãi suất mới... Theo đó, đây sẽ là động lực thúc đẩy cho các trụ cột kinh tế bứt phá, tạo kết quả tăng trưởng như mong đợi trong 2024. Vậy đâu là chính sách sẽ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế năm 2024?
Năm 2023: Xuất siêu hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

Năm 2023: Xuất siêu hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa năm 2023 ước giảm còn 683 tỷ USD. Tuy nhiên cán cân thương mại hàng hóa sơ bộ xuất siêu khoảng 28 tỷ USD, đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế.
Giảm thuế thúc đẩy tiến trình sản xuất kinh doanh, nuôi dưỡng nguồn thu

Giảm thuế thúc đẩy tiến trình sản xuất kinh doanh, nuôi dưỡng nguồn thu

Do ảnh hưởng của dịch bệnh và xung đột trên thế giới, thị trường trong nước và xuất khẩu đều bị thu hẹp, hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng nghiêm trọng…, khiến doanh nghiệp phải đứng trước những thách thức chưa từng có.
Chủ động đề phòng, kiểm soát lạm phát đi đôi với thúc đẩy tăng trưởng

Chủ động đề phòng, kiểm soát lạm phát đi đôi với thúc đẩy tăng trưởng

Trao đổi với phóng viên, TS. Nguyễn Văn Hiến - nguyên Phó Hiệu trưởng Đại học Tài chính - Marketing cho rằng, lạm phát không còn là mối lo trong điều hành vĩ mô từ nay tới cuối năm 2023. Mức lạm phát của 6 tháng cuối năm có thể là 4,7 - 4,8%. Tuy vậy, nguy cơ vẫn ở phía trước và các nhà hoạch định chính sách vẫn phải luôn cảnh giác, có biện pháp đề phòng.
Chủ động điều hành chính sách tài khóa linh hoạt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Chủ động điều hành chính sách tài khóa linh hoạt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Từ nay đến cuối năm, Bộ Tài chính tập trung bám sát tình hình thực tế, điều hành chính sách tài khóa chủ động, linh hoạt; tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các giải pháp chính sách về thu ngân sách nhà nước phù hợp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Năm 2023, TP. Hồ Chí Minh đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 7,5-8%

Năm 2023, TP. Hồ Chí Minh đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 7,5-8%

TP. Hồ Chí Minh đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 7,5 - 8%, cao hơn cả nước (6,5%) bằng những giải pháp sáng tạo và sẵn sàng thực hiện thí điểm những cơ chế mới…
Chính sách tài khóa hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế

Chính sách tài khóa hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế

“Sóng cả không ngã tay chèo”, trong khó khăn chưa từng có bởi đại dịch ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế - xã hội, nhưng Chính phủ đã điều hành linh hoạt chính sách tài khóa, tiền tệ và các chính sách vĩ mô khác. Trong đó, chính sách tài khóa chiếm đến hơn 80% gói hỗ trợ phục hồi và phát triển chính là “liều thuốc” mạnh, là điểm tựa thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nền kinh tế.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động