Triển khai gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay phát triển nhà ở xã hội

Triển khai gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay phát triển nhà ở xã hội

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có công văn chỉ đạo, hướng dẫn các ngân hàng thương mại và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố khẩn trương triển khai thực hiện Chương trình cho vay phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ theo Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 11/3/2023 của Chính phủ. Đối tượng thụ hưởng gói tín dụng 120.000 tỷ đồng là pháp nhân, cá nhân đầu tư dự án và mua nhà ở tại các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, dự án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ thuộc danh mục dự án do Bộ Xây dựng công bố theo quy định. Thời hạn giải ngân của chương trình đến khi doanh số giải ngân đạt 120.000 tỷ đồng nhưng không quá ngày 31/12/2030.
Gỡ nút thắt về pháp lý sẽ khơi thông dòng vốn cho thị trường bất động sản

Gỡ nút thắt về pháp lý sẽ khơi thông dòng vốn cho thị trường bất động sản

70% vướng mắc trên thị trường bất động sản là về mặt pháp lý. Vướng mắc về mặt pháp lý được tháo gỡ sẽ khơi thông dòng vốn tín dụng của ngân hàng.
Xây dựng dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) trình Chính phủ trước 10/3

Xây dựng dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) trình Chính phủ trước 10/3

Qua 12 năm hoạt động, Luật Các tổ chức tín dụng đã bộc lộ một số hạn chế, cần nghiên cứu bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với thực tiễn hoạt động của tổ chức tín dụng và thực tiễn quản lý của cơ quan nhà nước. Hiện nay, NHNN đang khẩn trương thực hiện xây dựng dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) đảm bảo chất lượng, tiến độ để trình Chính phủ trước ngày 10/3/2023.
Các ngân hàng thương mại phải điều hành tín dụng phù hợp với khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế

Các ngân hàng thương mại phải điều hành tín dụng phù hợp với khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế

Theo kế hoạch hành động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện Nghị quyết số 168/NQ-CP của Chính phủ, các ngân hàng thương mại phải điều hành tín dụng phù hợp với khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, đáp ứng kịp thời vốn cho sản xuất – kinh doanh; hướng tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất – kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ, kiểm soát chặt chẽ rủi ro tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.
4 ngân hàng thương mại nhà nước dành gói tín dụng 120.000 tỷ đồng lãi suất thấp cho dự án nhà ở

4 ngân hàng thương mại nhà nước dành gói tín dụng 120.000 tỷ đồng lãi suất thấp cho dự án nhà ở

Việc tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản cũng sẽ giúp khơi thông hoạt động sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế. Vì vậy, các tổ chức tín dụng tiếp tục dành nguồn vốn cho các dự án bất động sản đủ điều kiện pháp lý, có khả năng tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thực về nhà ở; tiết kiệm chi phí hoạt động để cho vay với lãi suất thấp hơn.
Ngân hàng Nhà nước: Tốc độ tăng trưởng tín dụng bất động sản cao nhất

Ngân hàng Nhà nước: Tốc độ tăng trưởng tín dụng bất động sản cao nhất

Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú khẳng định, năm 2022 tốc độ tăng trưởng tín dụng bất động sản cao nhất và chiếm tỷ trọng cao nhất trong các lĩnh vực.
Ngân hàng nới room tín dụng, doanh nghiệp bất động sản vẫn khó tiếp cận

Ngân hàng nới room tín dụng, doanh nghiệp bất động sản vẫn khó tiếp cận

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có quyết định điều chỉnh chỉ tiêu tín dụng định hướng năm 2022 thêm khoảng 1,5 - 2% cho toàn hệ thống các tổ chức tín dụng. Việc NHNN nới room tín dụng trên là tín hiệu tích cực cho đà phục hồi của nền kinh tế nói chung, tuy nhiên mức nới quá ít nên sẽ không tác động nhiều đến thị trường bất động sản.
Nới tín dụng, giảm lãi suất tác động như thế nào tới doanh nghiệp, người dân?

Nới tín dụng, giảm lãi suất tác động như thế nào tới doanh nghiệp, người dân?

Theo Ngân hàng Nhà nước, vừa rồi, Ngân hàng Nhà nước phải điều chỉnh tăng lãi suất. Trước đó, Ngân hàng Nhà nước chịu nhiều áp lực điều chỉnh room tín dụng lên 15-16%, nhưng thực tế cho thấy việc Ngân hàng Nhà nước kiên định điều hành chính sách là đúng và trúng, được các tổ chức quốc tế đánh giá cao.
Siết vốn bất động sản: Người dân không nên quá lo lắng

Siết vốn bất động sản: Người dân không nên quá lo lắng

Với người dân có nhu cầu mua nhà ở thực, đầu tư dài hạn cũng không quá lo lắng về lộ trình siết vốn bất động sản. Vì đây vẫn là lĩnh vực ưu tiên cho vay để giải quyết nhu cầu nhà ở của người dân.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động