Thận trọng trong điều hành chính sách tỷ giá để kiểm soát lạm phát khi giá dầu tiên tục tăng
Giá dầu thế giới dần tiến gần đến mốc 100 USD/thùng đang dấy lên những lo ngại đến tình hình lạm phát. Xu hướng giá xăng dầu thế giới nửa cuối năm dự kiến sẽ còn nhiều biến động, đòi hỏi phải thận trọng trong điều hành chính sách tỷ giá và kiểm soát lạm phát trong nước.
Chủ động đề phòng, kiểm soát lạm phát đi đôi với thúc đẩy tăng trưởng
Trao đổi với phóng viên, TS. Nguyễn Văn Hiến - nguyên Phó Hiệu trưởng Đại học Tài chính - Marketing cho rằng, lạm phát không còn là mối lo trong điều hành vĩ mô từ nay tới cuối năm 2023. Mức lạm phát của 6 tháng cuối năm có thể là 4,7 - 4,8%. Tuy vậy, nguy cơ vẫn ở phía trước và các nhà hoạch định chính sách vẫn phải luôn cảnh giác, có biện pháp đề phòng.
Chính phủ xác định kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô
Trong bối cảnh tình hình thế giới dự báo tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường; lạm phát ở nhiều quốc gia, khu vực tăng mạnh, ở mức cao; việc tăng lãi suất, thu hẹp chính sách tiền tệ, tài khóa dẫn đến tăng trưởng suy giảm, nguy cơ suy thoái gia tăng, tiềm ẩn rủi ro về tài chính, tiền tệ, nợ công, tại Nghị quyết 126/NQ-CP, Chính phủ xác định kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát những tháng cuối năm.
GDP tăng 8,83%, lạm phát vẫn được kiểm soát
GDP 9 tháng năm 2022 tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011 - 2022. Hoạt động sản xuất, kinh doanh trong quý III/2022 tăng trưởng mạnh mẽ. Trong khi đó, lạm phát được kiểm soát, CPI bình quân 9 tháng năm 2022 tăng 2,73% so với cùng kỳ năm trước.
Giải pháp để kiểm soát lạm phát luôn nằm trong chương trình nghị sự
Chiều 29/9, Bộ Tài chính tổ chức họp báo chuyên đề quý III/2022, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi chủ trì cuộc họp báo. Nhiều vấn đề “nóng” dư luận quan tâm đã được lãnh đạo Bộ Tài chính và lãnh đạo một số vụ, cục chức năng của Bộ giải đáp một cách thấu đáo, thẳng thắn, như: tình hình thu ngân sách, điều hành giá cả đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát, có hay không việc “chạy trước” quy định mới về phát hành trái phiếu riêng lẻ…
Đẩy mạnh các biện pháp quản lý giá hỗ trợ kiểm soát lạm phát
Bộ trưởng Bộ Tài chính vừa ký Công điện số 05/CĐ-BTC gửi các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Dự báo còn nhiều yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến lạm phát cuối năm
Từ nay đến cuối năm, dự báo vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến lạm phát. Bộ Tài chính - Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo điều hành giá sẽ phối hợp với các bộ, ngành theo chức năng chuẩn bị các phương án, kịch bản dự báo để tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đưa ra các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế, nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra.
Dự thảo Luật Giá (sửa đổi): Chú trọng phân tích, dự báo để điều hành giá, kiểm soát lạm phát
Những năm gần đây, việc lên phương án các kịch bản giá để chủ động trong điều hành đã tỏ rõ hiệu quả. Tại dự thảo Luật Giá (sửa đổi), việc xây dựng kịch bản điều hành giá được quy định cụ thể, là cơ sở cho việc đề xuất phương hướng quản lý, điều hành giá trong năm cũng như đề xuất mục tiêu kiểm soát lạm phát cho năm tiếp theo, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế.
Ngành Tài chính quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ năm 2022
Ngành Tài chính bước vào năm mới 2022 với rất nhiều thử thách cũng như yêu cầu, kỳ vọng mới. Ngay từ những ngày đầu, tháng đầu, tất cả cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngành Tài chính trên khắp mọi miền Tổ quốc đều đã khởi động hành trình để tiến tới mục tiêu chung.
Xử lý nghiêm tăng giá bất hợp lý kiểm soát lạm phát ngay đầu năm
Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) vừa có công văn số 1076/BTC-QLG gửi các bộ, ngành, địa phương, các hiệp hội và tập đoàn, tổng công ty về việc tiếp tục đẩy mạnh triển khai công tác quản lý giá.
Trước Sau