ADB giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam

ADB giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Trong ấn bản mới nhất của báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á (ADO) công bố ngày 17/7, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo triển vọng tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2024 như trong công bố hồi tháng 4/2024. Tăng trưởng GDP của Việt Nam dự kiến ở mức 6,0%, với kết quả tăng trưởng tích cực trong nửa đầu năm 2024.
GDP quý II của Việt Nam phục hồi rất khả quan

GDP quý II của Việt Nam phục hồi rất khả quan

Tăng trưởng GDP quý II/2024 của Việt Nam sẽ đạt 5,3%, trong bối cảnh lạm phát có thể tiếp tục tăng - đây là nhận định của Ngân hàng Standard Chartered trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam. Theo ngân hàng này, mặc dù tăng trưởng trong quý II có khả năng chậm lại, nhưng GDP của Việt Nam vẫn giữ đà phục hồi rất khả quan.
Kinh tế xanh là ưu tiên hàng đầu của Việt Nam

Kinh tế xanh là ưu tiên hàng đầu của Việt Nam

Chuyển đổi xanh là yêu cầu thực tiễn và xu hướng thời đại, mang tầm vóc toàn cầu, đang ngày càng trở thành ưu tiên hàng đầu của Việt Nam trên hành trình hội nhập, hướng tới phát triển bền vững và toàn diện.
Thúc đẩy thương mại và đầu tư song phương Việt Nam - Dubai

Thúc đẩy thương mại và đầu tư song phương Việt Nam - Dubai

Năm 2023, thương mại song phương phi dầu mỏ giữa Việt Nam và Dubai tăng 12,2%, đạt giá trị 8,6 tỷ USD. Năm 2024 và các năm tiếp theo, Việt Nam có thêm cơ hội mới để xuất khẩu sang Dubai đồ nội thất, các loại hạt, trái cây nhiệt đới và cà phê.
Trung Quốc tiếp tục là 1 trong 3 thị trường nhập khẩu lớn nhất nông lâm thủy sản Việt Nam

Trung Quốc tiếp tục là 1 trong 3 thị trường nhập khẩu lớn nhất nông lâm thủy sản Việt Nam

4 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc chiếm 18,9%, tăng 15,1% so với cùng kỳ năm trước.
Ưu tiên "hồi sức" cho khu vực doanh nghiệp

Ưu tiên "hồi sức" cho khu vực doanh nghiệp

Mặc dù những tín hiệu tích cực cho nền kinh tế đã xuất hiện khi kết thúc quý I, nhưng đầu tư tư nhân suy giảm, doanh nghiệp vẫn đối mặt rất nhiều khó khăn. Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, các chuyên gia cho rằng, một trong những ưu tiên chính là tập trung "hồi sức" cho khu vực doanh nghiệp, phục hồi động lực tăng trưởng cho năm nay mà còn tạo nền tảng bền vững hơn cho giai đoạn tới.
Lạm phát tại Việt Nam có xu hướng hạ nhiệt

Lạm phát tại Việt Nam có xu hướng hạ nhiệt

Năm 2023, lạm phát bình quân toàn cầu là 6,8%, nhưng sang năm 2024 dự báo lạm phát bình quân toàn cầu sẽ giảm xuống 5,8%. Xu hướng hạ nhiệt của lạm phát thế giới cũng giải tỏa áp lực cho Việt Nam khi một số hàng hóa thiết yếu phụ thuộc vào thị trường này dự báo giảm.
Các doanh nghiệp Đức ngày càng hiện diện đông đảo tại Việt Nam

Các doanh nghiệp Đức ngày càng hiện diện đông đảo tại Việt Nam

Sự hiện diện ngày càng đông đảo của các doanh nghiệp Đức tại Việt Nam không chỉ cho thấy niềm tin của các doanh nghiệp Đức vào thị trường mà còn cho thấy, Việt Nam đang trở thành một điểm đến hứa hẹn cho các doanh nghiệp mong muốn tìm kiếm cơ hội mở rộng quy mô tại khu vực châu Á.
Việt Nam cần có hành động cụ thể để không "hụt hơi" trong tăng trưởng

Việt Nam cần có hành động cụ thể để không "hụt hơi" trong tăng trưởng

Theo đánh giá từ các chuyên gia kinh tế, ngay từ bây giờ Việt Nam cần có những định hướng chiến lược, những hành động cụ thể để duy trì được tốc độ tăng trưởng nhanh một cách bền vững để không bị "hụt hơi" trong tăng trưởng kinh tế.
Việt Nam thu về 34,53 tỷ USD từ xuất khẩu hàng hóa

Việt Nam thu về 34,53 tỷ USD từ xuất khẩu hàng hóa

Tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong tháng 1/2024 đạt 34,53 tỷ USD, tăng 9,7% so với tháng trước và tăng 46% so với cùng kỳ năm trước, đồng thời là mức cao nhất kể từ tháng 8/2022.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động