Lạm phát tại Việt Nam có xu hướng hạ nhiệt
Năm 2023, lạm phát bình quân toàn cầu là 6,8%, nhưng sang năm 2024 dự báo lạm phát bình quân toàn cầu sẽ giảm xuống 5,8%. Xu hướng hạ nhiệt của lạm phát thế giới cũng giải tỏa áp lực cho Việt Nam khi một số hàng hóa thiết yếu phụ thuộc vào thị trường này dự báo giảm.
Lạm phát bình quân năm 2023 của Việt Nam ước đạt 3,5%
Lạm phát bình quân trong năm ước đạt 3,5%, do việc tăng lương công chức, sau đó giảm còn 3,0% trong năm 2024 và 2025 với giả định giá cả năng lượng và thương phẩm vẫn ổn định.
Thận trọng trong điều hành chính sách tỷ giá để kiểm soát lạm phát khi giá dầu tiên tục tăng
Giá dầu thế giới dần tiến gần đến mốc 100 USD/thùng đang dấy lên những lo ngại đến tình hình lạm phát. Xu hướng giá xăng dầu thế giới nửa cuối năm dự kiến sẽ còn nhiều biến động, đòi hỏi phải thận trọng trong điều hành chính sách tỷ giá và kiểm soát lạm phát trong nước.
Điều tiết giá cả thị trường hợp lý đảm bảo cung cầu để kiểm soát lạm phát
Sau khi tăng 0,88% trong tháng 8, những lo ngại dồn vào tháng 9 khi dự đoán chỉ số giá tiêu dùng (CPI) có thể tiếp tục đà tăng, khi vào năm học mới, mua sắm đồ dùng học tập trong các gia đình tăng, giá lương thực, thực phẩm tăng nhẹ sau thời điểm tăng lương, giá xăng được dự đoán có xu hướng tăng thời điểm cuối năm…
Chủ động đề phòng, kiểm soát lạm phát đi đôi với thúc đẩy tăng trưởng
Trao đổi với phóng viên, TS. Nguyễn Văn Hiến - nguyên Phó Hiệu trưởng Đại học Tài chính - Marketing cho rằng, lạm phát không còn là mối lo trong điều hành vĩ mô từ nay tới cuối năm 2023. Mức lạm phát của 6 tháng cuối năm có thể là 4,7 - 4,8%. Tuy vậy, nguy cơ vẫn ở phía trước và các nhà hoạch định chính sách vẫn phải luôn cảnh giác, có biện pháp đề phòng.
4 cơ hội tăng trưởng và 3 kịch bản kinh tế Việt Nam 2023
Theo Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2023 được công bố ngày 22/6, ở kịch bản cơ sở, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2023 sẽ là 6,01%. Còn với kịch bản cao, khi kinh tế thế giới diễn biến tích cực, tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2023 có thể đạt 6,51%.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 4 giảm 0,34% so với tháng trước, lạm phát đã hạ nhiệt
Lạm phát hạ nhiệt, được kiểm soát ở mức phù hợp là một điểm sáng trong bức tranh kinh tế đầu năm. Lạm phát cơ bản bình quân 4 tháng tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2022, cũng đã hạ nhiệt so với mức tăng bình quân 3 tháng (5,01 %) và 2 tháng (5,08%)
Áp lực lạm phát tại Việt Nam trong năm 2023 sẽ không quá lớn
Theo các chuyên gia kinh tế, mục tiêu kiểm soát lạm phát theo mục tiêu khoảng 4,5% hay thậm chí dưới 4% là hoàn toàn khả thi và những áp lực lên lạm phát năm 2023 không quá lo ngại như những dự đoán ban đầu.
Giữ ổn định lạm phát, tạo động lực cho thị trường phát triển
“Lạm phát toàn cầu được kỳ vọng trong khoảng 8-10%, còn tại Việt Nam con số kỳ vọng là 4%. Chúng ta vẫn sẽ đạt mục tiêu dưới 4% do Chính phủ đề ra năm nay, điều này cho thấy Việt Nam đã làm khá tốt so với thế giới”, ông Tyler Cheung, Giám đốc phân tích Công ty chứng khoán ACB (ACBS) đánh giá.
Tăng trưởng sẽ là nhân tố hỗ trợ đắc lực cho việc giữ ổn định kinh tế vĩ mô
Theo các chuyên gia, tăng trưởng sẽ là nhân tố hỗ trợ đắc lực cho việc giữ ổn định kinh tế vĩ mô, tránh tình trạng “lạm phát do tâm lý”. Các kịch bản đưa ra đều khả quan, trong trường hợp tăng trưởng vượt 7% thì lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát.
Trước Sau